K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a:

ABCD là hình thoi

=>AC vuông góc BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC vuông góc BD tại O và O là trung điểm chung của AC và BD

AM+MB=AB

PC+PD=DC

mà AM=PC và AB=DC

nên MB=PD

Xét tứ giác BMDP có

BM//DP

BM=DP

Do đó: BMDP là hình bình hành

b: Xét tứ giác AQCN có

AQ//CN

AQ=CN

Do đó: AQCN là hình bình hành

=>AC cắt QN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của QN

=>N,O,Q thẳng hàng

c: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD

=>MQ vuông góc AC

Xét ΔABC có

BM/BA=BN/BC

nên MN//AC

=>MQ vuông góc MN

BMDP là hình bình hành

=>BD cắt MP tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của MP

Xét tứ giác MNPQ có

O là trung điểm chung của MP và NQ

góc NMQ=90 độ

Do đó: MNPQ là hình chữ nhật

1 tháng 9 2023

Mình cảm ơn ạ

30 tháng 10 2016

a) Hai tam giác OAM và OCP có: OA = OC 

                                                    ˆOAM=ˆOCP ( AB song song CD )

                                                    AM = CP

Suy ra 2 tam giác này bằng nhau => ˆMOA=ˆCOP => M, O, P thẳng hàng.

Tương tự suy ra N, O, Q thẳng hàng

b) Do BM = BN, BA = BC nên theo định lí Thales đảo suy ra MN song song AC + PQ song song AC => MN song song PQ. 

Tương tự MQ song song NP. Mà ta lại có AC vuông góc với BD => MNPQ là hình chữ nhật.

8 tháng 8 2017

a) Chứng minh được MBPD và BNDQ đều là hình bình hành Þ ĐPCM.

b) Áp dụng định lý Talet đảo cho DABD và DBAC tacos MQ//BD và MN//AC.

Mà ABCD là hình thoi nên AC ^ BD Þ MQ ^ MN

MNPQ là hình chữ nhật vì có các góc ở đỉnh là góc vuông

DD
27 tháng 6 2021

\(S_{AQM}=\frac{1}{2}\times AQ\times AM=\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times AB\times\frac{1}{2}\times AD=\frac{3}{16}\times AB\times AD=\frac{3}{16}\times S_{ABCD}\)

\(S_{BMN}=\frac{1}{2}\times BM\times BN=\frac{1}{2}\times\frac{1}{4}\times BA\times\frac{1}{4}\times BC=\frac{1}{16}\times BA\times BC=\frac{1}{16}\times S_{ABCD}\)

\(S_{CPN}=\frac{1}{2}\times CP\times CN=\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}\times CD\times\frac{3}{4}\times CB=\frac{1}{8}\times CD\times CB=\frac{1}{8}\times S_{ABCD}\)

\(S_{DPQ}=\frac{1}{2}\times DP\times DQ=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times DC\times\frac{1}{2}\times DA=\frac{1}{6}\times DA\times DC=\frac{1}{6}\times S_{ABCD}\)

\(S_{AMQ}+S_{BNM}+S_{CPN}+S_{DPQ}+S_{MNPQ}=S_{ABCD}\)

\(\Leftrightarrow S_{MNPQ}=S_{ABCD}-S_{AMQ}-S_{BNM}-S_{CPN}-S_{DPQ}\)

\(=\left(1-\frac{3}{16}-\frac{1}{16}-\frac{1}{8}-\frac{1}{6}\right)\times S_{ABCD}\)

\(=\frac{11}{24}\times S_{ABCD}\)

\(=440\left(cm^2\right)\)

20 tháng 10 2023

loading...   a) *) Chứng minh AMNB là hình bình hành:

Do O là giao điểm của AC và BD

Mà ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ O là trung điểm của AC và BD

Do MN // AB (gt)

⇒ OM // CD

∆ACD có

O là trung điểm AC

OM // CD

⇒ M là trung điểm AD

⇒ AM = AD : 2   (1)

Do MN // AB (gt)

⇒ ON // AB

∆ABC có:

O là trung điểm AC (cmt)

ON // AB (cmt)

⇒ N là trung điểm BC

⇒ BN = BC : 2   (2)

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AD // BC

⇒ AM // BN

Từ (1) và (2) ⇒ AM = BN

Tứ giác AMNB có:

AM // BN (cmt)

AM = BN (cmt)

⇒ AMNB là hình bình hành

*) Chứng minh APCQ là hình bình hành

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ AP // CQ

Tứ giác APCQ có:

AP // CQ (cmt)

AP = CQ (gt)

⇒ APCQ là hình bình hành

c) Do O là trung điểm AC (cmt)

M là trung điểm AD (cmt)

⇒ OM là đường trung bình của ∆ACD

⇒ OM = CD : 2   (3)

Do O là trung điểm AC (cmt)

N là trung điểm BC (cmt)

⇒ ON là đường trung bình của ∆ABC

⇒ ON = AB : 2

Mà AB = CD (do ABCD là hình bình hành)

⇒ OM = ON

⇒ O là trung điểm MN

Do APCQ là hình bình hành (cmt)

O là trung điểm AC (cmt)

⇒ O là trung điểm PQ

Tứ giác MPNQ có:

O là trung điểm MN (cmt)

O là trung điểm PQ (cmt)

⇒ MPNQ là hình bình hành

⇒ MP // NQ và MQ = NP